Nguyên nhân miệng gió điều hòa đọng sương
.jpg)
NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN ĐỌNG SƯƠNG TẠI MIỆNG GIÓ:
1. Van Điều Chỉnh lưu lượng gió mở quá nhỏ làm gió không đi qua được
.gif)
3. Bọc cách nhiệt đường gió cấp không tốt
Gây hiện tượng nhiễu nước và nước sẽ chảy xuống bề mặt ngoài của Miệng gió
4. Do vận tốc gió ra tại cửa gió lớn hoặc quá bé
5. Do chênh lệch nhiệt độ giữa gió cấp và nhiệt độ phòng (hay xảy ra với những công trình mới đi vào hoạt động)
6. Thi công bọc bảo ôn không kín giữa hộp gió và cửa gió.
7. Các không gian chung như sảnh lớn, công suất lạnh không đảm bảo (nhất là tại các không gian gần kính, lắp miệng gió gần đó sẽ xảy ra đọng sương)
.gif)
4. Do vận tốc gió ra tại cửa gió lớn hoặc quá bé
5. Do chênh lệch nhiệt độ giữa gió cấp và nhiệt độ phòng (hay xảy ra với những công trình mới đi vào hoạt động)
6. Thi công bọc bảo ôn không kín giữa hộp gió và cửa gió.
7. Các không gian chung như sảnh lớn, công suất lạnh không đảm bảo (nhất là tại các không gian gần kính, lắp miệng gió gần đó sẽ xảy ra đọng sương)
1. Giải Pháp Về Thiết Kế
- Với các công trình, yêu cầu tuyệt đối không được rớt nước vào đồ vật bên trong. Hệ thống ống gió, cửa gió bắt buộc phải thiết kế đi ngầm. Hướng thổi để khuếch tán cũng như hồi nhiệt là hướng lên trên hoặc hướng nằm ngang. Hệ thống ống dẫn gió tươi phải qua xử lý khử ẩm. Việc tính toán vận tốc gió trong đường ống dẫn gió, tại các miệng gió cấp – miệng gió hồi cũng phải được tính toán và hiệu chỉnh theo.
- Với các công trình có yêu cầu thấp hơn. Có thể bố trí hệ thống ống gió, cửa gió trên trần và hướng xuống dưới. Với hệ thống này sẽ giúp giảm tải được chi phí đầu tư sao cho phù hợp với ngân sách.
2. Giải Pháp Vận Hành
Với các công trình đã đi vào vận hành nhưng vẫn phát sinh vấn đề đã nêu trên thì có thể dùng các giải pháp vận hành hệ thống để hạn chế.
- Kiểm tra vận tốc gió tại các cửa cấp gió, vận tốc gió nhỏ quá "Không khí đầu ra quá Lạnh" ⇒ Sẽ gây đọng nhiệt lâu tại vị trí xung quanh miệng gió. Làm trầm trọng hơn hiện tượng đọng sương. Khi đó phải tăng tốc độ quạt gió điều hòa. Bên cạnh đó phải kiểm tra các đường ống dẫn gió xem có bị tắc hay móp méo.
- Kiểm tra van gió xem độ mở đã đạt. Nếu độ mở của van quá nhỏ cũng có thể gây cản trở dòng khí, ảnh hưởng đến vận tốc gió.
- Với các công trình, yêu cầu tuyệt đối không được rớt nước vào đồ vật bên trong. Hệ thống ống gió, cửa gió bắt buộc phải thiết kế đi ngầm. Hướng thổi để khuếch tán cũng như hồi nhiệt là hướng lên trên hoặc hướng nằm ngang. Hệ thống ống dẫn gió tươi phải qua xử lý khử ẩm. Việc tính toán vận tốc gió trong đường ống dẫn gió, tại các miệng gió cấp – miệng gió hồi cũng phải được tính toán và hiệu chỉnh theo.
- Với các công trình có yêu cầu thấp hơn. Có thể bố trí hệ thống ống gió, cửa gió trên trần và hướng xuống dưới. Với hệ thống này sẽ giúp giảm tải được chi phí đầu tư sao cho phù hợp với ngân sách.
2. Giải Pháp Vận Hành
Với các công trình đã đi vào vận hành nhưng vẫn phát sinh vấn đề đã nêu trên thì có thể dùng các giải pháp vận hành hệ thống để hạn chế.
- Kiểm tra vận tốc gió tại các cửa cấp gió, vận tốc gió nhỏ quá "Không khí đầu ra quá Lạnh" ⇒ Sẽ gây đọng nhiệt lâu tại vị trí xung quanh miệng gió. Làm trầm trọng hơn hiện tượng đọng sương. Khi đó phải tăng tốc độ quạt gió điều hòa. Bên cạnh đó phải kiểm tra các đường ống dẫn gió xem có bị tắc hay móp méo.
- Kiểm tra van gió xem độ mở đã đạt. Nếu độ mở của van quá nhỏ cũng có thể gây cản trở dòng khí, ảnh hưởng đến vận tốc gió.
BÀI VIẾT LIÊN QUAN
• Tính kích thước ống gió điều hòa
• Điều hòa Multi là gì? Ưu và nhược điểm
• Tính công suất điều hòa
Hỗ trợ trực tuyến
- Phòng Dự Án - Project
- 0917 199 444
- Zalo: 0917 199 444
- Hệ Thống Phân Phối - System
- 091 3232 082
- Zalo: 091 3232 082
- Phòng Kỹ thuật, Bảo hành - Technical
- 0917 199 444
- Zalo: 0917 199 444
- Phòng Thiết Kế - Design
- 0917 199 444
- Zalo: 0917 199 444
- Quản Lý Sản Xuất - Production
- 0944 872 468
- Zalo: 0944 872 468
- Xuất Nhập Khẩu - Import & Export
- 0915 666 352
- Zalo: 0915 666 352